Bài tập ✅ (ĐÃ XÁC MINH)

Kế hoạch Nava và âm mưu mới của Pháp – Mĩ Bối cảnh Đại hội đại biểu Toàn quốc – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.7 KB, 71 trang )

BÀI 12
KẾ HOẠCH NAVA VÀ SỰ THẤT BẠI HOÀN TOÀN CỦA THỰC DÂN PHÁP 1953 – 1954
1. Kế hoạch Nava và âm mưu mới của Pháp – Mĩ 1.1. Bối cảnh
Sau 8 năm xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bị suy yếu rõ rệt: Thiệt hại gần 390.000 quân, tiêu tốn 2000 tỉ Phờ – răng, liên tục bị ta đẩy vào thế bị động chiến lược.
Trước sự sa lầy của Pháp, Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, thúc ép Pháp phải kéo dài và mở rộng chiến tranh.
Để tìm lối thốt, thực dân Pháp đã tranh thủ viện trợ của Mĩ để đẩy mạnh chiến tranh cố tìm một thắng lợi quân sự để rút lui trong danh dự”.
Ngày 0751953, với sự thỏa thuận của Mĩ, Chính phủ Pháp cử Tướng Nava sang làm
Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương và thông qua Kế hoạch Nava với hy vọng sẽ “chuyển bại thành thắng” trong vòng 18 tháng.
1.2. Nội dung của kế hoạch Nava Bước 1: trong thu đơng 1953 và xn 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến
trường miền Bắc, tránh giao chiến với quân chủ lực của ta. Thực hiện tiến công chiến lược, bình định miền Trung và miền Nam Đơng Dương, phát triển ngụy quân, xây dựng lực lượng
cơ động mạnh.
Bước 2: từ thu đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc để đẩy mạnh
tiến công chiến lược và cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta phải đàm phán theo điều kiện có lợi cho chúng.
Để triển khai kế hoạch, Nava đã huy động một lực lượng cơ động lên đến 84 tiểu đồn trên tồn chiến trường Đơng Dương, trong đó ở đồng bằng Bắc bộ có 44 tiểu đồn. tiến hành
những cuộc càn qt, bình định và mở những cuộc tiến cơng lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa…
2. Từng bước đánh bại kế hoạch Nava 2.1. Chủ trương chiến lược của ta
Phương hướng chiến lược: Giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính.
Tập trung lực lượng, mở những cuộc tấn công vào các hướng địch tương đối yếu nhằm
tiêu diệt một phần sinh lực, buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó với ta.
Phương châm chiến lược: “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn chắc và
tiến ăn chắc”. Với phương hướng và phương châm chiến lược đó, ta đã từng bước đánh bại kế hoạch
Nava.
2.2. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 của ta đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava
Giữa tháng 111953, ta tiến quân theo hướng Tây Bắc và Trung Lào. Thực dân Pháp phát hiện; Ngày 20111953, Nava đã cho 6 tiểu đoàn cơ động nhảy dù xuống Điện Biên Phủ
nhằm bảo vệ Tây Bắc và Thượng Lào. Ngày 10121953, quân ta tấn cơng và giải phóng thị xã Lai Châu, bao vây Điện Biên
Phủ. Nava buộc phải điều thêm 6 tiểu đoàn ở đồng bằng Bắc bộ lên tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến đây thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
Đầu tháng 121953, quân ta phối hợp với bộ đội Pha-thét Lào mở chiến dịch Trung Lào, uy hiếp mạnh Sênô, buộc Nava phải điều thêm lực lượng lên Sê-nô, biến đây thành nơi
tập trung quân lớn thứ ba của Pháp.
37
Cuối tháng 011954, ta tiến quân sang thượng Lào, phối hợp với Pha-thét Lào tấn công và uy hiếp Luông-pha-băng, Na-va phải tăng quân cho Luông -pha-băng, biến căn cứ này trở
thành nơi tập trung quân lớn thứ tư của Pháp.
Đầu tháng 021954, ta mở chiến dịch Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum và uy hiếp Plây cu. Na-va phải điều lực lượng ở Nam bộ và Bình Trị Thiên lên tăng cường cho Tây
Nguyên, biến An Khê và Plây-cu thành nơi tập trung quân lớn thứ năm của Pháp.
Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích cũng phát triển mạnh hỗ trợ cho mặt trận chính.
Như vậy, đến đầu năm 1954, lực lượng của Pháp bị phân tán trên khắp chiến trường Đông Dương để đối phó với ta làm cho kế họach Na-va bước đầu bị phá sản.
3. Chiến dịch Điện Biên Phủ và sự thất bại hoàn toàn của kế hoạch Nava 3.1. Sự điều chỉnh kế hoạch của Nava và chủ trương đối phó của ta
Sau khi đưa quân lên Điện Biên Phủ để bảo vệ Tây Bắc và Thượng Lào không thành
công, ngày 5 tháng 3 năm 1954, Na-va quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh, chấp nhận một cuộc quyết chiến chiến lược tại đây và sẵn sàng “nghiền
nát” bộ đội chủ lực của ta.
Như vậy, từ chỗ khơng có trong kế hoạch, Điện Biên Phủ đã trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va.
Đến tháng 3 năm 1954, Điện Biên Phủ trở thành căn cứ quân sự lớn nhất Đông Dương với lực lượng lúc cao nhất lên đến 16200 tên, được bố trí thành một hệ thống phòng thủ chặt
chẽ gồm 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu với các loại vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại.
Đầu tháng 121953, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ để tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải phóng vùng Tây Bắc.
Toàn dân, toàn quân ta với tinh thần “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, đã huy động 261.464 dân công với 10.301.570 ngày công và hàng vạn thanh niên xung phong
tham gia vận chuyển lương thực, đạn dược, mở đường… phục vụ cho chiến dịch.
3.2. Diễn biến của chiến dịch Ngày 13 tháng 3 năm 1954, quân ta bắt đầu nổ súng tấn công tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ; chiến dịch diễn ra 3 đợt:
Đợt 1 Từ 13 đến 1731954: quân ta tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu
Bắc Độc Lập, Bản Kéo, loại khỏi vòng chiến đấu 2000 tên địch.
Đợt 2 Từ 3031954 đến 2641954: quân ta tấn công cứ điểm phía Đơng và phân khu
trung tâm Mường Thanh, từng bước khép chặt vòng vây và tiến sát sân bay Mường Thanh, cắt đứt con đường tiếp viện duy nhất của địch.
Sau đợt này, Mĩ viện trợ khẩn cấp cho Pháp và đe dọa ném bom nguyên tử ở Điện Biên Phủ.
Đợt 3 Từ 0151954 đến 0751954: ta tiêu diệt khu trung tâm Mường Thanh và phân
khu Nam – Hồng Cúm; quân Pháp định tháo chạy sang Lào. Chiều ngày 7 tháng 5 năm 1954, quân ta tổng tấn công vào sở chỉ huy; tướng Đờ – cát –
tơ – ri đầu hàng, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi.
3.3. Kết quả và ý nghĩa 3.3.1. Kết quả
Ta tiêu diệt và bắt sống 16200 tên, hạ 62 máy bay, thu tồn bộ vũ khí, phương tiện
chiến tranh.

3.3.2. Ý nghĩa Đây là một thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam.

Đánh bại hoàn toàn kế họach Na-va của Pháp – Mĩ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động đấu tranh ngoại giao ở Giơ-ne-vơ để đi đến kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
38
Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Chứng minh chân lý của thời đại: dù là một dân tộc đất không rộng, dân khơng đơng
nhưng nếu quyết tâm, biết đồn kết chiến đấu với đường lối cách mạng đúng đắn, được sự ủng hộ của quốc tế thì hồn tồn có khả năng chiến thắng bất cứ kẻ thù nào.
4. Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về việc lập lại hòa bình ở Đông Dương 4.1. Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương
Ngay từ đầu cuộc kháng chiến, lập trường của ta là sẵn sàn thương lượng để giải quyết
hòa bình vấn đề Việt Nam trên cơ sở độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, nhưng thực dân Pháp vẫn cố tình phát động và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược nước ta.
Đến cuối năm 1953 đầu năm 1954, khi đã thất bại nặng nề và liên tiếp gặp khó khăn, Pháp mới chịu chấp nhận giải pháp thương lượng để giải quyết vấn đề Việt Nam.
Tháng 01 năm 1954, Hội nghị ngọai trưởng bốn nước: Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ tại Béc- lin đã thỏa thuận triệu tập một hội nghị quốc tế tại Giơ-ne-vơ Thụy Sĩ để giải quyết vấn đề
Triều Tiên và lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 2641954, giữa lúc quân ta chuẩn bị mở đợt tấn công Điện Biên Phủ lần thứ 3,
hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương khai mạc. Ngày 851954, Phái đồn của ta do đồng chí Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn đã đến
tham dự hội nghị với tư thế là đại biểu của một dân tộc chiến thắng. Trong q trình hội nghị, phái đồn của ta đã kiên trì đấu tranh chống âm mưu phá họai
của đế quốc Pháp-Mĩ và các thế lực phản động quốc tế. Ngày 2171954, Hiệp định Giơ-ne- vơ được kí kết.
4.2. Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ Các bên tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng cácquyền dân tộc cơ bản độc lập, thống
nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia và không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước này.
Hai bên ngừng bắn, tập kết chuyển quân và chuyển giao khu vực, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu vực phi quân sự hai bên giới tuyến.
Các nước Đông Dương không được gia nhập những khối liên minh quân sự và không được để các nước khác sử dụng lãnh thổ của mình để gây chiến tranh. Nước ngồi khơng
được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng một cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào
tháng 7 năm 1957, dưới sự kiểm soát của một ủy ban quốc tế Ấn Độ, Ba Lan và Canada. Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người kí kết hiệp định và những người
kế tục họ.
4.3. Ý nghĩa của Hiệp định Hiệp định Giơ-ne-vơ cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến
tranh xâm lược của đế quốc Pháp có sự giúp sức của Mĩ, buộc Pháp phải rút về nước. Miền Bắc được hồn tồn giải phóng và chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo
cơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
5. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp 5.1. Nguyên nhân thắng lợi
Đảng ta đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt
Nam: Đề ra đường lối chính trị, quân sự đúng đắn: giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
Chủ nghĩa xã hội; kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vơ sản. Nhờ đó, Đảng đã động viên được toàn dân tham gia kháng chiến.
Xác định đường lối kháng chiến thích hợp: tồn dân, tồn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh. Nhờ vậy, Đảng đã tạo nên được thế trận cả nước đánh giặc.
Do toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đoàn kết một lòng, quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do, theo tinh thần “thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, khơng chịu làm nơ lệ”.
39
Nhờ có hậu phương vững chắc mà Đảng đã vận động được cao nhất sức người, sức của để phục vụ cho kháng chiến.
Nhờ có sự đồn kết phối hợp giữa nhân dân ba nước Đông Dương, sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn của các nước XHCN và nhân dân tiến bộ trên thế giới.
5.2. Ý nghĩa lịch sử Thắng lợi của nhân dân ta đã buộc thực dân Pháp phải thừa nhận độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, làm thất bại âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của Pháp – Mĩ ở Đông Dương.
Bảo vệ và phát triển những thành quả của Cách mạng tháng Tám, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp, giải phóng hồn tồn miền Bắc, tạo thuận lợi cho miền Bắc tiến hành
cách mạng ruộng đất, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Giáng một đòn mạnh mẽ vào hệ thống thực dân, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa
thực dân cũ, đồng thời đánh tan âm mưu của đế quốc Mĩ muốn thay chân Pháp nô dịch nhân dân Đông Dương, ngăn chặn sự phát triển của phong trào cách mạng ở Đơng Nam Á.
Làm sáng tỏ chân lí: trong thời đại ngày nay, dù là một dân tộc đất không rộng, dân khơng đơng nhưng nếu quyết tâm, biết đồn kết chiến đấu với đường lối cách mạng đúng
đắn, được sự ủng hộ của quốc tế thì hồn tồn có khả năng chiến thắng bất cứ kẻ thù nào. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới mà trước hết là ở châu Á và
châu Phi.
Câu hỏi và bài tập:
1. Hãy trình bày tóm tắt chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, chiến dịch biên giới 1950
và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.[Đề thi Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, 1998]2. Bối cảnh lịch sử, phương hướng chiến lược và thắng lợi của ta trong đông xuân 1953
– 1954 mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ. [Đề thi tuyển sinh Đại học KHXH NV Tp. Hồ Chí Minh, năm 1998]3. Từ thu đông 1950 đến hè 1954, trên chiến trường Bắc bộ, quân đội nhân dân Việt Nam đã thực hiện các chiến dịch tiến cơng lớn nào?.
4. Hồn cảnh lịch sử, diễn biến của Hội nghị Giơ – ne – vơ về Đông Dương năm 1954. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định.
5. Phân tích ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.[Đề thi Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, 1998]40
BÀI 13
TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ – NE – VƠ VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG TRONG THỜI KÌ MỚI 1954 – 1975
1. Đặc điểm tình hình hai miền Nam – Bắc sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1.1. Miền Bắc
Sau khi hiệp định được kí kết, thực dân Pháp cố tình trì hỗn rút quân. Ta đã đấu tranh
buộc quân Pháp phải rút khỏi Hà Nội vào ngày 10 tháng 10 năm 1954. Ngày 01011955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về đến
Hà Nội.
Trong khi rút quân, thực dân Pháp đã phá họai cơ sở hạn tầng kinh tế ở miền Bắc, đồng thời chúng cùng với Mĩ – Diệm dụ dỗ, cưỡng bức gần một triệu đồng bào Công giáo
vào miền Nam. Ngày 1351955, quân Pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc nước ta.
1.2. Miền Nam Chúng ta thực hiện nghiêm chỉnh việc đình chiến, tập kết, chuyển quân và chuyển giao
khu vực. Trước khi Hiệp định được kí kết, Mĩ đã ép Pháp phải đưa tay sai của Mĩ là Ngơ Đình
Diệm vào chính phủ bù nhìn của Bảo Đại. Sau đó, Mĩ đã khơng kí vào bản cam kết thực hiện Hiệp định.
Hai ngày sau khi Hiệp định được kí kết, ngoại trưởng Mĩ đã tuyên bố can thiệp vào miền Nam Việt Nam để “ngăn chặn sự bành trướng của Chủ nghĩa cộng sản ở Đông Nam
Á”. Ngày 14 tháng 5 năm 1956, Chính phủ Pháp thơng báo sẽ rút hết qn viễn chinh ở
miền Nam về nước, trút bỏ trách nhiệm thi hành nhiều điều khoản còn lại của hiệp định, trong đó có việc tổ chức tổng tuyển cử ở hai miền Nam Bắc cho chính quyền Ngơ Đình
Diệm.
= Miền Nam rơi vào tay đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai. 2. Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ
Những âm mưu của Mĩ – Diệm ở miền Nam đã đưa đất nước đứng trước nguy cơ bị
chia cắt lâu dài; miền Bắc đã hồn tồn giải phóng, miền Nam rơi vào tay đế quốc Mĩ. Trước tình thế đó, Đảng ta đã đề ra hai nhiệm vụ cách mạng khác nhau cho hai miền:
Miền Bắc: chuyển sang giai đoạn cách mạng Xã hội Chủ nghĩa nhằm hoàn thành cải
cách ruộng đất, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế… xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa cách mạng của cả nước và hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước ở miền Nam.
Miền Nam: Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống lại chủ nghĩa
thực dân kiểu mới của Mĩ, tiến đến giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước. Hai nhiệm vụ trên tuy khác nhau, nhưng đều nhằm mục đích chung là đánh đổ đế quốc
Mĩ và tay sai của chúng để đi đến thống nhất đất nước. Trong đó, miền Bắc giữ vai trò là hậu phương, đảm bảo cho sự thắng lợi của toàn cuộc cách mạng; miền Nam là tiền tuyến trực
tiếp đương đầu với đế quốc Mĩ và tay sai.
Câu hỏi và bài tập:
Câu 1: Đặc điểm tình hình nước ta sau khi kí hiệp định Giơ-ne-vơ và hồ bình lập lại
ở Đơng Dương 71954.
Câu 2: Nhiệm vụ cách mạng ở hai miền Nam – Bắc sau Hiệp định Giơ – ne – vơ.
41
BÀI 14
MIỀN NAM CHỐNG “CHIẾN TRANH ĐƠN PHƯƠNG” CỦA MĨ – DIỆM 1954 – 1960
1. Âm mưu chiến lược của Mĩ – Diệm ở miền Nam sau Hiệp định Giơ – ne – vơ Sau khi thực dân Pháp thất bại, Mĩ trực tiếp can thiệp vào Việt Nam. Ngày 7111954,
Mĩ cử tướng Cô-lin sang làm đại sứ ở miền Nam Việt Nam với âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới để làm bàn đạp tiến công miền Bắc và ngăn chặn làn sóng cách
mạng XHCN ở Đơng Nam Á.
Dựa vào Mĩ, Ngơ Đình Diệm đã nhanh chóng dựng lên một chính quyền độc tài, gia đình trị ở miền Nam và ra sức chống phá cách mạng.
Giữa năm 1954, Diệm lập ra đảng Cần lao nhân vị làm đảng cầm quyền. Cuối năm 1954, chúng thành lập “phong trào cách mạng quốc gia” và đưa ra mục tiêu:
“chống cộng, đả thực, bài phong”. Tháng 101955, Diệm tổ chức trưng cầu dân ý, phế truất Bảo Đại.
Tháng 31956, Diệm tổ chức bầu cử và thành lập Quốc hội lập hiến ở miền Nam, bất chấp hiệp định Giơ-ne-vơ; đến tháng 101956, Diệm cho ban hành Hiến pháp và lập ra cái
gọi là “Nước Việt Nam Cộng Hòa”. Sau khi đứng vững ở miền Nam, Diệm bắt đầu đẩy mạnh chiến dịch “tố cộng”, “diệt
cộng”; vây bắt, tàn sát, tù đày những người kháng chiến cũ, những người đấu tranh đòi tuyển cử thống nhất đất nước và cả những người không phục tùng chúng với phương châm “tiêu
diệt cộng sản không thương tiếc”, “thà giết lầm còn hơn bỏ sót”… nhằm làm nhụt ý chí đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam.
Chính quyền Diệm còn thực hiện chương trình cải cách điền địa nhằm lấy lại ruộng đất mà cách mạng đã giao cho nhân dân, lập ra các khu dinh điền, khu trù mật để kìm kẹp nhân
dân. Chính quyền Ngơ Đình Diệm còn gây nhiều tội ác đối với nhân dân:
Ngày 0491954, chúng tàn sát nhân dân ở Chợ Được – Quảng Nam làm 39 người chết, 37 người bị thương.
Ngày 21011955, chúng trả thù những người kháng chiến cũ ở Vĩnh Trinh Quảng Nam.
Ngày 01121958, chúng đầu độc 6000 người yêu nước ở nhà tù Phú Lợi, làm hơn 1000 người chết.
Nghiêm trọng hơn, Diệm ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngồi vòng pháp luật” và tháng 51959, ra đạo luật 1059, lê máy chém khắp miền Nam giết hại những người vô tội.
2. Nhân dân miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng 1954 – 1959
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ mới cho cách mạng miền Nam
là: chuyển từ cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp sang cuộc đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm đòi chúng thi hành Hiệp định để củng cố hòa bình, giữ gìn và xây dựng lực
lượng cách mạng.
Dưới sự chỉ đạo đó, tháng 8 năm 1954, phong trào hòa bình của tri thức và các tầng lớp nhân dân ra đời ở Sài Gòn – Chợ Lớn đã tổ chức nhiều cuộc Mittinh đòi thi hành Hiệp định
Giơ-ne-vơ, hiệp thương tổng tuyển cử…, nhưng đã bị chính quyền Diệm đàn áp và khủng bố.
Tiếp sau đó, phong trào chống “trưng cầu dân ý”, chống bầu cử quốc hội, đòi hiệp thương tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước, chống khủng bố, đàn áp, chống chiến dịch
“tố cộng, diệt cộng”, đòi quyền tự do dân chủ… lại tiếp tục dâng cao và lan rộng từ thành thị đến nông thôn.
42
Các cuộc đấu tranh chính trị hòa bình của ta đã bị chính sách khủng bố và tàn sát dã man của Diệm dìm trong bể máu, lực lượng cách mạng tổn thất nặng nề: nhiều cán bộ, đảng
viên bị bắt bớ, giam cầm và giết hại. Nhưng cũng chính sự tàn bạo đó của Diệm đã làm cho tinh thần cách mạng của quần chúng ngày càng dâng cao.
3. Phong trào Đồng Khởi 1959 – 1960 Những tổn thất to lớn của cách mạng miền Nam trong giai đoạn 1954 – 1959 cho thấy,
chủ trương đấu tranh chính trị hòa bình đã khơng còn thích hợp, cách mạng miền Nam cần phải có một đường lối đấu tranh mới.
Tháng 011959, Trung ương Đảng đã tiến hành hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 15;
Hội nghị đã ra nghị quyết xác định: con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng lực lượng chính trị của quần
chúng là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân.
Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của nghị quyết 15 như một ngọn gió thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng; phong trào Đồng Khởi bùng lên khắp miền Nam.
Mở đầu là cuộc khởi nghĩa ở Vĩnh Thạnh Bình Định và Bắc Ái Ninh Thuận vào 021959. Sau đó lan đến Trà Bồng Quảng Ngãi – 81959 và đặc biệt là cao trào Đồng Khởi
ở Bến Tre: Ngày 17011960, tỉnh ủy Bến Tre lãnh đạo nhân dân 3 xã Định Thủy, Phước Hiệp và
Bình Khánh Mỏ Cày với gậy, gộc, súng ống… đồng loạt nổi dậy đánh đồn bốt và giải tán chính quyền địch.
Cuộc nổi dậy lan khắp huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre, phá tan từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch, thành lập chính quyền cách mạng, chia ruộng đất cho dân cày nghèo.
Từ Bến Tre, phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung bộ.
Đến cuối năm 1960, ta đã giải phóng được 6001298 xã ở Nam bộ, 9043829 thôn ở Trung bộ, 32005721 thôn ở Tây Nguyên.
Trên đà thắng lợi, ngày 20121960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, trực tiếp lãnh đạo thống nhất phong trào cách mạng miền Nam.
Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi Phong trào Đồng Khởi đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ
ở miền Nam; làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm.
Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công và làm thất bại chiến lược “chiến tranh đơn
phương” của Mĩ – Diệm.
Câu hỏi và bài tập:
Câu 1: Bối cảnh, diễn biến của phong trào Đồng Khởi ở miền Nam Việt Nam năm
1960. Tại sao nói phong trào Đồng khởi đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Xem thêm ở Phụ lục: Đề thi Đại học từ 2002 đến 2007
43
BÀI 15
MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT 1954 – 1960
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế 1954 – 1957 Sau khi miền Bắc được độc lập, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành cải cách ruộng đất.
Tính từ khi bắt đầu đến khi kết thúc, ta đã tiến hành 5 đợt cải cách: Kết quả của 5 đợt cải cách, ta đã tịch thu, trưng thu, trưng mua 810.000 ha ruộng đất,
106.448 trâu bò, 148.565 ngơi nhà và 1.846.000 nông cụ các loại do giai cấp địa chủ chiếm giữ chia cho 2.104.138 hộ nông dân lao động.
Tuy nhiên trong quá trình cải cách ta đã phạm phải một số sai lầm, khuyết điểm. Tháng 91956, Hội nghị lần thứ 10 của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương sửa
chữa những sai lầm, khuyết điểm trong q trình thực hiện cải cách. Cơng tác sửa sai đã dần dần củng cố được lòng tin của nhân dân, cán bộ đối với Đảng,
làm ổn định hành chính trị, giữ vững được trật tự, trị an, củng cố khối đoàn kết toàn dân. Bên cạnh việc thực hiện những nhiệm vụ trên, Đảng và nhà nước ta đã chủ trương tập
trung mọi nỗ lực để hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, ổn định và bước đầu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho các tầng lớp nhân dân:
Trong nông nghiệp: nhân dân đã khôi phục sản xuất trên những vùng đất bỏ hoang, củng cố hệ thống thủy nông, đê điều, đẩy mạnh sản xuất phân bón, gầy dựng lại số trâu bò bị
thiệt hại trong chiến tranh, cải tiến nông cụ, phương thức canh tác… Đến năm 1956, miền Bắc sản xuất hơn 4 triệu tấn lương thực, nạn đói giáp hạt được đẩy lùi.
Trong cơng nghiệp, ta đã khơi phục được 29 xí nghiệp cũ, xây mới 55 xí nghiệp mà chủ yếu là trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng.
Kết quả: giá trị tổng sản lượng công nghiệp quốc doanh tăng từ 28 tỷ đồng năm 1955 lên 232 tỉ đồng năm 1957.
Giao thông vận tải: nhà nước đã đầu tư khá lớn cho lĩnh vực giao thông vận tải và bưu điện: Năm 1954 dành 54.4 tổng số vốn đầu tư cho xây dựng và kiến thiết cơ bản, năm
1956 giảm xuống 28.4, đến 1957 là 20.9. Nhờ được đầu tư lớn, giao thông vận tải được khôi phục nhanh chóng: khơi phục
657km đường sắt, 168 cầu cống trong 3 năm từ 1955 đến 1957; đường bộ khôi phục được 1624 km, sửa chữa lớn 1.660km, làm mới 600km đường trục chính …
Thương nghiệp: nhà nước đẩy mạnh phát triển mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán; ngoại thương đúng nghĩa kể từ khi nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thành lập đến thời
điểm này. Các ngành văn hóa, giáo dục, y tế phát triển nhanh chóng: từ năm 1955 đến 1957, miền
bắc có hơn 1 triệu người thoát nạn mù chữ, số người được bổ túc văn hóa cấp 1 và cấp 2 tằng nhanh; năm học 1956 – 1957, miền bắc có 606.000 học sinh vỡ lòng 952.000 học sinh phổ
thơng 3.664 sinh viên.
Năm 1957, miền Bắc có 55 bệnh viện, 13 viện điều dưỡng, 85 bệnh xá, 19.700 giường bệnh, 362 nhà hộ sinh, 5130 ban phòng bệnh, nhiều bệnh xã hội, truyền nhiễm bị đẩy lùi.
2. Cải tạo chủ nghĩa xã hội, bước đầu phát triển kinh tế – văn hoá 1958 – 1960
Tháng 11 1958, Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định động viên toàn Đảng, toàn dân và toàn quân miền Bắc thực hiện kế hoạch cải tạo và phát
triển kinh tế, phát triển văn hóa 1958 – 1960 và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và kinh tế tư bản tư doanh. Đồng thời
song song với cải tạo là ra sức phát triển thành phần kinh tế quốc doanh làm lực lượng lãnh đạo nền kinh tế quốc dân.
44
Trong cải tạo nông nghiệp: đến cuối năm 1958, số lượng hợp tác tăng lên 4.721 và tháng 111960 là 41.401 hợp tác xã với 76 diện tích đất canh tác.
Đây là thắng lợi có ý nghĩa quan trọng đối với nông thôn và nông dân miền Bắc. Nó tạo điều kiện cho sản xuất nơng nghiệp phát triển, đảm bảo lương thực, thực phẩm cho miền
Bắc và chi viện cho miền Nam. Trong cải tạo công, thương nghiệp tư bản tư doanh: nhà nước chủ trương mua lại,
chuộc lại tư liệu sản xuất của tư sản và trả dần tiền chuộc cho họ. Tất cả các cơ sở công thương sau khi cải tạo được tổ chức thành các xí nghiệp cơng thương hợp doanh, hợp tác…,
xóa bỏ sự bóc lột của tư bản, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển trong điều kiện có chiến tranh.
Trong cải tạo thủ công nghiệp và những người buuôn bán nhỏ: toàn miền Bắc đã đưa 81 thợ thủ cơng vào các hình thức hợp tác xã, 60 số người buôn bán nhỏ được cải tạo
tham gia vào các tổ hợp mua bán hoặc các hợp tác xã mua bán. Tiến hành phát triển kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế quốc doanh:
Trong công nghiệp: Giai đoạn 1958 – 1960, tổng số ngân sách đầu tư cho công nghiệp tăng gấp 3 lần so với giai đoạn 1955 – 1957, giá trị sản phẩm công nghiệp miền Bắc chiếm
41 tổng giá trị kinh tế quốc dân; trong đó, cơng nghiệp quốc doanh chiếm 90,8 sản lượng cơng nghiệp.
Trong nơng nghiệp: Năm 1957, miền Bắc có 16 nơng trường quốc doanh, đến năm 1960 tăng lên 59 nông trường. Vốn đầu tư cho nông nghiệp giai đoạn này tăng gấp đôi so với
giai đoạn 1955 – 1957. Trong xây dựng cơ bản: Nhiều cơng trình quan trọng đã được xây dựng như: nhà máy
điện vinh, Lào Cai, nhà máy sứ Hải Dương; cao su, thuốc lá ở Hà Nội, các cơng trình thủy lợi …
Về văn hóa, giáo dục, y tế: Đến năm 1960, số học sinh phổ thông tăng gấp 2 lần, số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 4 lần, đại học tăng 4 lần với 9 trường Đại học và 11.000
sinh viên, nâng tỷ lệ người học100 dân lên mức 18100. Số bệnh viện, bệnh xá, trạm xá, cơ sở hộ sinh .. tăng gấp 11 lần, số giường bệnh tăng
gấp đôi so với trước. Đồng thời với nhiệm vụ khôi phục, cải tạo, phát triển, văn hóa, Đảng và Nhà nước còn
quan tâm đến việc xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng để biến miền Bắc trở thành một hậu phương lớn, vững chắc cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam.
Câu hỏi và bài tập: Xem ở Phụ lục: Đề thi Đại học từ 2002 đến 2007
45
BÀI 16
MIỀN NAM CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA ĐẾ QUỐC MĨ 1961 – 1965
1. Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở miền Nam 1.1. Âm mưu chiến lược mới của Mĩ – “chiến tranh đặc biệt”
Sau phong trào Đồng Khởi, chiến lược chiến tranh đơn phương hoàn toàn thất bại, của
Mĩ – Ngụy phải đối mặt với một thực tế là phong trào cách mạng miền Nam đang tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Để tránh thất bại hoàn toàn ở miền Nam, Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh
mới – “chiến tranh đặc biệt”.
Đây là hình thức chiến tranh xâm lược mới của Mĩ được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn quân sự Mĩ, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật và
phương tiện chiến tranh hiện đại của Mĩ nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Thực chất đây là âm mưu dùng người Việt đánh người Việt của Mĩ.
Lúc đầu, Mĩ dự định thực hiện chiến lược này bằng kế hoạch Stalay-Taylor với mục
tiêu bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. Nhưng Mĩ đã không thành công và phải giảm mục tiêu xuống bằng một kế hoạch mới – kế hoạch Giơn-xơn – Mác-na-ma-ra – bình
định miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm 1964 – 1965
1.2. Mĩ – Ngụy triển khai chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ đã tăng cường viện trợ qn sự cho Ngơ Đình Diệm, đưa lực lượng cố vấn quân sự
và hỗ trợ chiến tranh vào miền Nam Việt Nam với số lượng ngày càng lớn: Cuối năm 1960: 1.100, cuối 1962: 11.000, cuối 1964: 26.000.
Ngày 08021962, Bộ chỉ huy quân sự Mĩ được thành lập ở Sài Gòn. Ngụy ra sức bắt lính để tăng nhanh quân số: giữa năm 1961: 170.000 quân, đến cuối
năm 1964: 560.000 quân. Quân đội Sài Gòn được trang bị vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại, đặc biệt là
chúng đưa vào sử dụng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. “Ấp chiến lược” được Mĩ và Ngụy coi như “xương sống” của “chiến tranh đặc biệt”,
chúng đã ráo riết tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược” để tách lực lượng cách mạng khỏi quần chúng, “tát nước bắt cá”, tiến tới năm dân và “bình định” miền Nam.
Dựa vào sự hỗ trợ và chỉ huy của cố vấn Mĩ, Ngụy liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng; tiến hành nhiều họat động phá hoại miền Bắc,
kiểm soát, phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn chăn sự tiếp viện của miền Bắc vào miền Nam.
2. Quân dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” 2.1. Hoàn chỉnh về tổ chức lãnh đạo cách mạng
Ngày 20121960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Tháng 011961, Trung ương cục miền Nam thành lập thay cho Xứ ủy Nam bộ cũ.
Ngày 15021961, các lực lượng vũ trang cách mạng đã thống nhất thành quân giải
phóng miền Nam Việt Nam.

2.2. Đánh bại kế hoạch Stalây – Taylor 1961 – 1963 Trên mặt trận chính trị:

Ngày 851963, 2 vạn tăng ni, phật tử ở Huế biểu tình phản đối chính quyền Diệm cấm
treo cờ phật. Diệm đàn áp làm cho phong trào lan rộng khắp cả nước. Ngày 1161963, tại Sài Gòn, hòa thượng Thích Quảng Đức đã tự thiêu để phản đối
Diệm đàn áp Phật giáo. Ngày 1661963, 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình làm cho chế độ Mĩ Diệm lay
chuyển.
46
Trước tình hình đó, ngày 01111963, Mĩ đã ủng hộ Dương Văn Minh làm đảo chính lật đổ Ngơ Đình Diệm.
Trên mặt trận chống và phá “Ấp chiến lược”:
Cuộc đấu tranh giữa ta và địch trong việc lập và phá “ấp chiến lược” diễn ra gay go và quyết liệt. Đến cuối năm 1962, gần 8000 ấp chiến lược với 70 nơng dân tồn miền Nam
vẫn còn do cách mạng kiểm soát.
Trên mặt trận quân sự: Năm 1962, quân giải phóng cùng với nhân dân đã liên tiếp đánh bại nhiều cuộc hành
quân càn quét của Ngụy vào chiến khu Đ, Tây Ninh, phía Bắc và Tây Bắc Sài Gòn… Đặc biệt, tháng 011963, quân dân miền Nam đã giành chiến thắng vang dội ở Ấp Bắc
– Mĩ Tho. Với lực lượng ít hơn địch 10 lần, ta đã đánh bại cuộc hành quân càn quét của hơn 20000 quân ngụy dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và hỗ trợ của pháo binh, xe bọc thép và máy
bay lên thẳng; diệt 450 tên địch, 8 máy bay, 13 xe bọc thép.
Chiến thắng Ấp Bắc chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại hoàn toàn chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến thuật “thiết xa vận”, “trực thăng vận” của Mĩ – Ngụy
và làm bùng lên phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công ” trên khắp miền Nam.
Kết luận: những thắng lợi của ta trên khắp các mặt trận đã làm cho Mĩ – Ngụy khơng
thể hồn thành kế hoạch Stalây-Taylor trong 18 tháng như dự định.
2.3. Đánh bại kế hoạch Giôn xơn – Mác-na-ma-ra 1964 – 1965 Trước sự thất bại của kế hoạch Stalây-Taylor, năm 1964, Giôn-xơn đã đưa ra kế hoạch
Giôn-xơn – Mác-na-ma-ra để tiếp tục thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt với mục tiêu bình định miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm 1964 – 1965.
Trên mặt trận chính trị Phong trào đấu tranh chính trị ở các đơ thị Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng tiếp tục lên cao,
đặc biệt là sau khi Nguyễn Khánh ra những sắc lệnh phát xít mới và chính quyền Ngụy sát hại Nguyễn Văn Trỗi 15101964.
Trên mặt trận chống phá “Bình định” Trong năm 1964 và đầu năm 1965, từng mãng lớn ấp chiến lược do địch lập nên đã bị
ta phá, nhiều ấp chiến lược đã trở thành căn cứ cách mạng, vùng tự do của ta ngày càng được mở rộng.
Trên mặt trận quân sự Kết hợp với đấu tranh chính trị, quân dân Đông Nam Bộ mở chiến dịch tiến công Đông
– Xuân 1964-1965: Ngày 02121964, quân ta đã thắng lớn ở Bình Giã Bà Rịa, tiêu diệt 17000 tên, phá
hủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch. Sau chiến thắng Bình Giã, quân ta mở tiếp chiến dịch xuân – hè 1965 và đã liên tiếp
giành được thắng lợi ở An Lão Bình Định, Ba Gia Quảng Ngãi, Đồng Xồi Biên Hòa; đánh dấu sự phá sản của kế hoạch Johnson – Mc. Namara.
Kết luận: sự phá sản của hai kế hoạch Stalay-taylor và Johnson-Mc. Namara đã làm
cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thất bại hoàn toàn.
Câu hỏi và bài tập: Câu 1. Chiến thắng Ấp Bắc và ý nghĩa của nó đối với q trình đánh bại chiến lược chiến
tranh đặc biệt của Mĩ – Diệm ở miền Nam?
Câu 2: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ ở miền Nam có gì khác nhau giữa hai thời kì 1954 –
1960 và 1961 – 1965? Xem thêm ở phần Phụ lục: Đề thi Đại học từ 2002 đến 2007
47
BÀI 17
MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1961 – 1965

1. Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ III của Đảng 9 – 1960

Từ ngày 5 đến ngày 10 tháng 9 năm 1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã diễn ra. Tham dự Đại hội có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết. Đại hội đã kiểm
điểm công tác lãnh đạo của Đảng trong 10 năm kể từ Đại hội II 21951, thảo luận và vạch ra đường lối đấu tranh cho cả hai miền trong giai đoạn mới, xác định nhiệm vụ mới của cách
mạng cả nước và của từng miền.
Đại hội đã xác định rõ nhiệm vụ chiến lược của cả hai miền là: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tăng cường mau chóng lực lượng của miền Bắc về mọi mặt, và “trách nhiệm
của cách mạng ở miền Nam là phải trực tiếp làm nhiệm vụ đánh đổ ách thống trị của Đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai để giải phóng miền Nam, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân trong cả nước”.
Đại hội bầu Ban chấp hành Trung ương mới gồm 47 ủy viên chính thức và 31 ủy viên dự khuyết; bầu Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, và đồng chí Lê Duẫn làm Bí thư
thứ nhất. Đại hội đã đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình xác định đường lối cách mạng
ở hai miền Nam – Bắc, định hướng cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1961 – 1975.

2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm 1961 – 1965

Đánh bại hoàn toàn kế họach Na-va của Pháp – Mĩ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng đấu tranh ngoại giao ở Giơ-ne-vơ để đi đến kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.38Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Chứng minh chân lý của thời đại: dù là một dân tộc đất không rộng, dân khơng đơngnhưng nếu quyết tâm, biết đồn kết chiến đấu với đường lối cách mạng đúng đắn, được sự ủng hộ của quốc tế thì hồn tồn có khả năng chiến thắng bất cứ kẻ thù nào.4. Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về việc lập lại hòa bình ở Đông Dương 4.1. Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông DươngNgay từ đầu cuộc kháng chiến, lập trường của ta là sẵn sàn thương lượng để giải quyếthòa bình vấn đề Việt Nam trên cơ sở độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, nhưng thực dân Pháp vẫn cố tình phát động và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược nước ta.Đến cuối năm 1953 đầu năm 1954, khi đã thất bại nặng nề và liên tiếp gặp khó khăn, Pháp mới chịu chấp nhận giải pháp thương lượng để giải quyết vấn đề Việt Nam.Tháng 01 năm 1954, Hội nghị ngọai trưởng bốn nước: Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ tại Béc- lin đã thỏa thuận triệu tập một hội nghị quốc tế tại Giơ-ne-vơ Thụy Sĩ để giải quyết vấn đềTriều Tiên và lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 2641954, giữa lúc quân ta chuẩn bị mở đợt tấn công Điện Biên Phủ lần thứ 3,hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương khai mạc. Ngày 851954, Phái đồn của ta do đồng chí Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn đã đếntham dự hội nghị với tư thế là đại biểu của một dân tộc chiến thắng. Trong q trình hội nghị, phái đồn của ta đã kiên trì đấu tranh chống âm mưu phá họaicủa đế quốc Pháp-Mĩ và các thế lực phản động quốc tế. Ngày 2171954, Hiệp định Giơ-ne- vơ được kí kết.4.2. Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ Các bên tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng cácquyền dân tộc cơ bản độc lập, thốngnhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia và không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước này.Hai bên ngừng bắn, tập kết chuyển quân và chuyển giao khu vực, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu vực phi quân sự hai bên giới tuyến.Các nước Đông Dương không được gia nhập những khối liên minh quân sự và không được để các nước khác sử dụng lãnh thổ của mình để gây chiến tranh. Nước ngồi khơngđược đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng một cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vàotháng 7 năm 1957, dưới sự kiểm soát của một ủy ban quốc tế Ấn Độ, Ba Lan và Canada. Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người kí kết hiệp định và những ngườikế tục họ.4.3. Ý nghĩa của Hiệp định Hiệp định Giơ-ne-vơ cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiếntranh xâm lược của đế quốc Pháp có sự giúp sức của Mĩ, buộc Pháp phải rút về nước. Miền Bắc được hồn tồn giải phóng và chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạocơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.5. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp 5.1. Nguyên nhân thắng lợiĐảng ta đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của ViệtNam: Đề ra đường lối chính trị, quân sự đúng đắn: giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc vàChủ nghĩa xã hội; kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vơ sản. Nhờ đó, Đảng đã động viên được toàn dân tham gia kháng chiến.Xác định đường lối kháng chiến thích hợp: tồn dân, tồn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh. Nhờ vậy, Đảng đã tạo nên được thế trận cả nước đánh giặc.Do toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đoàn kết một lòng, quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do, theo tinh thần “thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, khơng chịu làm nơ lệ”.39Nhờ có hậu phương vững chắc mà Đảng đã vận động được cao nhất sức người, sức của để phục vụ cho kháng chiến.Nhờ có sự đồn kết phối hợp giữa nhân dân ba nước Đông Dương, sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn của các nước XHCN và nhân dân tiến bộ trên thế giới.5.2. Ý nghĩa lịch sử Thắng lợi của nhân dân ta đã buộc thực dân Pháp phải thừa nhận độc lập, chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, làm thất bại âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của Pháp – Mĩ ở Đông Dương.Bảo vệ và phát triển những thành quả của Cách mạng tháng Tám, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp, giải phóng hồn tồn miền Bắc, tạo thuận lợi cho miền Bắc tiến hànhcách mạng ruộng đất, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Giáng một đòn mạnh mẽ vào hệ thống thực dân, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩathực dân cũ, đồng thời đánh tan âm mưu của đế quốc Mĩ muốn thay chân Pháp nô dịch nhân dân Đông Dương, ngăn chặn sự phát triển của phong trào cách mạng ở Đơng Nam Á.Làm sáng tỏ chân lí: trong thời đại ngày nay, dù là một dân tộc đất không rộng, dân khơng đơng nhưng nếu quyết tâm, biết đồn kết chiến đấu với đường lối cách mạng đúngđắn, được sự ủng hộ của quốc tế thì hồn tồn có khả năng chiến thắng bất cứ kẻ thù nào. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới mà trước hết là ở châu Á vàchâu Phi.Câu hỏi và bài tập:1. Hãy trình bày tóm tắt chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, chiến dịch biên giới 1950và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.[Đề thi Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, 1998]2. Bối cảnh lịch sử, phương hướng chiến lược và thắng lợi của ta trong đông xuân 1953– 1954 mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ. [Đề thi tuyển sinh Đại học KHXH NV Tp. Hồ Chí Minh, năm 1998]3. Từ thu đông 1950 đến hè 1954, trên chiến trường Bắc bộ, quân đội nhân dân Việt Nam đã thực hiện các chiến dịch tiến cơng lớn nào?.4. Hồn cảnh lịch sử, diễn biến của Hội nghị Giơ – ne – vơ về Đông Dương năm 1954. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định.5. Phân tích ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.[Đề thi Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, 1998]40BÀI 13TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ – NE – VƠ VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG TRONG THỜI KÌ MỚI 1954 – 19751. Đặc điểm tình hình hai miền Nam – Bắc sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1.1. Miền BắcSau khi hiệp định được kí kết, thực dân Pháp cố tình trì hỗn rút quân. Ta đã đấu tranhbuộc quân Pháp phải rút khỏi Hà Nội vào ngày 10 tháng 10 năm 1954. Ngày 01011955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về đếnHà Nội.Trong khi rút quân, thực dân Pháp đã phá họai cơ sở hạn tầng kinh tế ở miền Bắc, đồng thời chúng cùng với Mĩ – Diệm dụ dỗ, cưỡng bức gần một triệu đồng bào Công giáovào miền Nam. Ngày 1351955, quân Pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc nước ta.1.2. Miền Nam Chúng ta thực hiện nghiêm chỉnh việc đình chiến, tập kết, chuyển quân và chuyển giaokhu vực. Trước khi Hiệp định được kí kết, Mĩ đã ép Pháp phải đưa tay sai của Mĩ là Ngơ ĐìnhDiệm vào chính phủ bù nhìn của Bảo Đại. Sau đó, Mĩ đã khơng kí vào bản cam kết thực hiện Hiệp định.Hai ngày sau khi Hiệp định được kí kết, ngoại trưởng Mĩ đã tuyên bố can thiệp vào miền Nam Việt Nam để “ngăn chặn sự bành trướng của Chủ nghĩa cộng sản ở Đông NamÁ”. Ngày 14 tháng 5 năm 1956, Chính phủ Pháp thơng báo sẽ rút hết qn viễn chinh ởmiền Nam về nước, trút bỏ trách nhiệm thi hành nhiều điều khoản còn lại của hiệp định, trong đó có việc tổ chức tổng tuyển cử ở hai miền Nam Bắc cho chính quyền Ngơ ĐìnhDiệm.= Miền Nam rơi vào tay đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai. 2. Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơNhững âm mưu của Mĩ – Diệm ở miền Nam đã đưa đất nước đứng trước nguy cơ bịchia cắt lâu dài; miền Bắc đã hồn tồn giải phóng, miền Nam rơi vào tay đế quốc Mĩ. Trước tình thế đó, Đảng ta đã đề ra hai nhiệm vụ cách mạng khác nhau cho hai miền:Miền Bắc: chuyển sang giai đoạn cách mạng Xã hội Chủ nghĩa nhằm hoàn thành cảicách ruộng đất, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế… xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa cách mạng của cả nước và hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiếnchống Mĩ cứu nước ở miền Nam.Miền Nam: Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống lại chủ nghĩathực dân kiểu mới của Mĩ, tiến đến giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước. Hai nhiệm vụ trên tuy khác nhau, nhưng đều nhằm mục đích chung là đánh đổ đế quốcMĩ và tay sai của chúng để đi đến thống nhất đất nước. Trong đó, miền Bắc giữ vai trò là hậu phương, đảm bảo cho sự thắng lợi của toàn cuộc cách mạng; miền Nam là tiền tuyến trựctiếp đương đầu với đế quốc Mĩ và tay sai.Câu hỏi và bài tập:Câu 1: Đặc điểm tình hình nước ta sau khi kí hiệp định Giơ-ne-vơ và hồ bình lập lạiở Đơng Dương 71954.Câu 2: Nhiệm vụ cách mạng ở hai miền Nam – Bắc sau Hiệp định Giơ – ne – vơ.41BÀI 14MIỀN NAM CHỐNG “CHIẾN TRANH ĐƠN PHƯƠNG” CỦA MĨ – DIỆM 1954 – 19601. Âm mưu chiến lược của Mĩ – Diệm ở miền Nam sau Hiệp định Giơ – ne – vơ Sau khi thực dân Pháp thất bại, Mĩ trực tiếp can thiệp vào Việt Nam. Ngày 7111954,Mĩ cử tướng Cô-lin sang làm đại sứ ở miền Nam Việt Nam với âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới để làm bàn đạp tiến công miền Bắc và ngăn chặn làn sóng cáchmạng XHCN ở Đơng Nam Á.Dựa vào Mĩ, Ngơ Đình Diệm đã nhanh chóng dựng lên một chính quyền độc tài, gia đình trị ở miền Nam và ra sức chống phá cách mạng.Giữa năm 1954, Diệm lập ra đảng Cần lao nhân vị làm đảng cầm quyền. Cuối năm 1954, chúng thành lập “phong trào cách mạng quốc gia” và đưa ra mục tiêu:“chống cộng, đả thực, bài phong”. Tháng 101955, Diệm tổ chức trưng cầu dân ý, phế truất Bảo Đại.Tháng 31956, Diệm tổ chức bầu cử và thành lập Quốc hội lập hiến ở miền Nam, bất chấp hiệp định Giơ-ne-vơ; đến tháng 101956, Diệm cho ban hành Hiến pháp và lập ra cáigọi là “Nước Việt Nam Cộng Hòa”. Sau khi đứng vững ở miền Nam, Diệm bắt đầu đẩy mạnh chiến dịch “tố cộng”, “diệtcộng”; vây bắt, tàn sát, tù đày những người kháng chiến cũ, những người đấu tranh đòi tuyển cử thống nhất đất nước và cả những người không phục tùng chúng với phương châm “tiêudiệt cộng sản không thương tiếc”, “thà giết lầm còn hơn bỏ sót”… nhằm làm nhụt ý chí đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam.Chính quyền Diệm còn thực hiện chương trình cải cách điền địa nhằm lấy lại ruộng đất mà cách mạng đã giao cho nhân dân, lập ra các khu dinh điền, khu trù mật để kìm kẹp nhândân. Chính quyền Ngơ Đình Diệm còn gây nhiều tội ác đối với nhân dân:Ngày 0491954, chúng tàn sát nhân dân ở Chợ Được – Quảng Nam làm 39 người chết, 37 người bị thương.Ngày 21011955, chúng trả thù những người kháng chiến cũ ở Vĩnh Trinh Quảng Nam.Ngày 01121958, chúng đầu độc 6000 người yêu nước ở nhà tù Phú Lợi, làm hơn 1000 người chết.Nghiêm trọng hơn, Diệm ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngồi vòng pháp luật” và tháng 51959, ra đạo luật 1059, lê máy chém khắp miền Nam giết hại những người vô tội.2. Nhân dân miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng 1954 – 1959Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ mới cho cách mạng miền Namlà: chuyển từ cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp sang cuộc đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm đòi chúng thi hành Hiệp định để củng cố hòa bình, giữ gìn và xây dựng lựclượng cách mạng.Dưới sự chỉ đạo đó, tháng 8 năm 1954, phong trào hòa bình của tri thức và các tầng lớp nhân dân ra đời ở Sài Gòn – Chợ Lớn đã tổ chức nhiều cuộc Mittinh đòi thi hành Hiệp địnhGiơ-ne-vơ, hiệp thương tổng tuyển cử…, nhưng đã bị chính quyền Diệm đàn áp và khủng bố.Tiếp sau đó, phong trào chống “trưng cầu dân ý”, chống bầu cử quốc hội, đòi hiệp thương tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước, chống khủng bố, đàn áp, chống chiến dịch“tố cộng, diệt cộng”, đòi quyền tự do dân chủ… lại tiếp tục dâng cao và lan rộng từ thành thị đến nông thôn.42Các cuộc đấu tranh chính trị hòa bình của ta đã bị chính sách khủng bố và tàn sát dã man của Diệm dìm trong bể máu, lực lượng cách mạng tổn thất nặng nề: nhiều cán bộ, đảngviên bị bắt bớ, giam cầm và giết hại. Nhưng cũng chính sự tàn bạo đó của Diệm đã làm cho tinh thần cách mạng của quần chúng ngày càng dâng cao.3. Phong trào Đồng Khởi 1959 – 1960 Những tổn thất to lớn của cách mạng miền Nam trong giai đoạn 1954 – 1959 cho thấy,chủ trương đấu tranh chính trị hòa bình đã khơng còn thích hợp, cách mạng miền Nam cần phải có một đường lối đấu tranh mới.Tháng 011959, Trung ương Đảng đã tiến hành hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 15;Hội nghị đã ra nghị quyết xác định: con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng lực lượng chính trị của quầnchúng là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân.Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của nghị quyết 15 như một ngọn gió thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng; phong trào Đồng Khởi bùng lên khắp miền Nam.Mở đầu là cuộc khởi nghĩa ở Vĩnh Thạnh Bình Định và Bắc Ái Ninh Thuận vào 021959. Sau đó lan đến Trà Bồng Quảng Ngãi – 81959 và đặc biệt là cao trào Đồng Khởiở Bến Tre: Ngày 17011960, tỉnh ủy Bến Tre lãnh đạo nhân dân 3 xã Định Thủy, Phước Hiệp vàBình Khánh Mỏ Cày với gậy, gộc, súng ống… đồng loạt nổi dậy đánh đồn bốt và giải tán chính quyền địch.Cuộc nổi dậy lan khắp huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre, phá tan từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch, thành lập chính quyền cách mạng, chia ruộng đất cho dân cày nghèo.Từ Bến Tre, phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung bộ.Đến cuối năm 1960, ta đã giải phóng được 6001298 xã ở Nam bộ, 9043829 thôn ở Trung bộ, 32005721 thôn ở Tây Nguyên.Trên đà thắng lợi, ngày 20121960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, trực tiếp lãnh đạo thống nhất phong trào cách mạng miền Nam.Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi Phong trào Đồng Khởi đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩở miền Nam; làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm.Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công và làm thất bại chiến lược “chiến tranh đơnphương” của Mĩ – Diệm.Câu hỏi và bài tập:Câu 1: Bối cảnh, diễn biến của phong trào Đồng Khởi ở miền Nam Việt Nam năm1960. Tại sao nói phong trào Đồng khởi đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?Xem thêm ở Phụ lục: Đề thi Đại học từ 2002 đến 200743BÀI 15MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT 1954 – 19601. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế 1954 – 1957 Sau khi miền Bắc được độc lập, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành cải cách ruộng đất.Tính từ khi bắt đầu đến khi kết thúc, ta đã tiến hành 5 đợt cải cách: Kết quả của 5 đợt cải cách, ta đã tịch thu, trưng thu, trưng mua 810.000 ha ruộng đất,106.448 trâu bò, 148.565 ngơi nhà và 1.846.000 nông cụ các loại do giai cấp địa chủ chiếm giữ chia cho 2.104.138 hộ nông dân lao động.Tuy nhiên trong quá trình cải cách ta đã phạm phải một số sai lầm, khuyết điểm. Tháng 91956, Hội nghị lần thứ 10 của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương sửachữa những sai lầm, khuyết điểm trong q trình thực hiện cải cách. Cơng tác sửa sai đã dần dần củng cố được lòng tin của nhân dân, cán bộ đối với Đảng,làm ổn định hành chính trị, giữ vững được trật tự, trị an, củng cố khối đoàn kết toàn dân. Bên cạnh việc thực hiện những nhiệm vụ trên, Đảng và nhà nước ta đã chủ trương tậptrung mọi nỗ lực để hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, ổn định và bước đầu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho các tầng lớp nhân dân:Trong nông nghiệp: nhân dân đã khôi phục sản xuất trên những vùng đất bỏ hoang, củng cố hệ thống thủy nông, đê điều, đẩy mạnh sản xuất phân bón, gầy dựng lại số trâu bò bịthiệt hại trong chiến tranh, cải tiến nông cụ, phương thức canh tác… Đến năm 1956, miền Bắc sản xuất hơn 4 triệu tấn lương thực, nạn đói giáp hạt được đẩy lùi.Trong cơng nghiệp, ta đã khơi phục được 29 xí nghiệp cũ, xây mới 55 xí nghiệp mà chủ yếu là trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng.Kết quả: giá trị tổng sản lượng công nghiệp quốc doanh tăng từ 28 tỷ đồng năm 1955 lên 232 tỉ đồng năm 1957.Giao thông vận tải: nhà nước đã đầu tư khá lớn cho lĩnh vực giao thông vận tải và bưu điện: Năm 1954 dành 54.4 tổng số vốn đầu tư cho xây dựng và kiến thiết cơ bản, năm1956 giảm xuống 28.4, đến 1957 là 20.9. Nhờ được đầu tư lớn, giao thông vận tải được khôi phục nhanh chóng: khơi phục657km đường sắt, 168 cầu cống trong 3 năm từ 1955 đến 1957; đường bộ khôi phục được 1624 km, sửa chữa lớn 1.660km, làm mới 600km đường trục chính …Thương nghiệp: nhà nước đẩy mạnh phát triển mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán; ngoại thương đúng nghĩa kể từ khi nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thành lập đến thờiđiểm này. Các ngành văn hóa, giáo dục, y tế phát triển nhanh chóng: từ năm 1955 đến 1957, miềnbắc có hơn 1 triệu người thoát nạn mù chữ, số người được bổ túc văn hóa cấp 1 và cấp 2 tằng nhanh; năm học 1956 – 1957, miền bắc có 606.000 học sinh vỡ lòng 952.000 học sinh phổthơng 3.664 sinh viên.Năm 1957, miền Bắc có 55 bệnh viện, 13 viện điều dưỡng, 85 bệnh xá, 19.700 giường bệnh, 362 nhà hộ sinh, 5130 ban phòng bệnh, nhiều bệnh xã hội, truyền nhiễm bị đẩy lùi.2. Cải tạo chủ nghĩa xã hội, bước đầu phát triển kinh tế – văn hoá 1958 – 1960Tháng 11 1958, Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định động viên toàn Đảng, toàn dân và toàn quân miền Bắc thực hiện kế hoạch cải tạo và pháttriển kinh tế, phát triển văn hóa 1958 – 1960 và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và kinh tế tư bản tư doanh. Đồng thờisong song với cải tạo là ra sức phát triển thành phần kinh tế quốc doanh làm lực lượng lãnh đạo nền kinh tế quốc dân.44Trong cải tạo nông nghiệp: đến cuối năm 1958, số lượng hợp tác tăng lên 4.721 và tháng 111960 là 41.401 hợp tác xã với 76 diện tích đất canh tác.Đây là thắng lợi có ý nghĩa quan trọng đối với nông thôn và nông dân miền Bắc. Nó tạo điều kiện cho sản xuất nơng nghiệp phát triển, đảm bảo lương thực, thực phẩm cho miềnBắc và chi viện cho miền Nam. Trong cải tạo công, thương nghiệp tư bản tư doanh: nhà nước chủ trương mua lại,chuộc lại tư liệu sản xuất của tư sản và trả dần tiền chuộc cho họ. Tất cả các cơ sở công thương sau khi cải tạo được tổ chức thành các xí nghiệp cơng thương hợp doanh, hợp tác…,xóa bỏ sự bóc lột của tư bản, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển trong điều kiện có chiến tranh.Trong cải tạo thủ công nghiệp và những người buuôn bán nhỏ: toàn miền Bắc đã đưa 81 thợ thủ cơng vào các hình thức hợp tác xã, 60 số người buôn bán nhỏ được cải tạotham gia vào các tổ hợp mua bán hoặc các hợp tác xã mua bán. Tiến hành phát triển kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế quốc doanh:Trong công nghiệp: Giai đoạn 1958 – 1960, tổng số ngân sách đầu tư cho công nghiệp tăng gấp 3 lần so với giai đoạn 1955 – 1957, giá trị sản phẩm công nghiệp miền Bắc chiếm41 tổng giá trị kinh tế quốc dân; trong đó, cơng nghiệp quốc doanh chiếm 90,8 sản lượng cơng nghiệp.Trong nơng nghiệp: Năm 1957, miền Bắc có 16 nơng trường quốc doanh, đến năm 1960 tăng lên 59 nông trường. Vốn đầu tư cho nông nghiệp giai đoạn này tăng gấp đôi so vớigiai đoạn 1955 – 1957. Trong xây dựng cơ bản: Nhiều cơng trình quan trọng đã được xây dựng như: nhà máyđiện vinh, Lào Cai, nhà máy sứ Hải Dương; cao su, thuốc lá ở Hà Nội, các cơng trình thủy lợi …Về văn hóa, giáo dục, y tế: Đến năm 1960, số học sinh phổ thông tăng gấp 2 lần, số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 4 lần, đại học tăng 4 lần với 9 trường Đại học và 11.000sinh viên, nâng tỷ lệ người học100 dân lên mức 18100. Số bệnh viện, bệnh xá, trạm xá, cơ sở hộ sinh .. tăng gấp 11 lần, số giường bệnh tănggấp đôi so với trước. Đồng thời với nhiệm vụ khôi phục, cải tạo, phát triển, văn hóa, Đảng và Nhà nước cònquan tâm đến việc xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng để biến miền Bắc trở thành một hậu phương lớn, vững chắc cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam.Câu hỏi và bài tập: Xem ở Phụ lục: Đề thi Đại học từ 2002 đến 200745BÀI 16MIỀN NAM CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA ĐẾ QUỐC MĨ 1961 – 19651. Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở miền Nam 1.1. Âm mưu chiến lược mới của Mĩ – “chiến tranh đặc biệt”Sau phong trào Đồng Khởi, chiến lược chiến tranh đơn phương hoàn toàn thất bại, củaMĩ – Ngụy phải đối mặt với một thực tế là phong trào cách mạng miền Nam đang tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Để tránh thất bại hoàn toàn ở miền Nam, Mĩ đề ra chiến lược chiến tranhmới – “chiến tranh đặc biệt”.Đây là hình thức chiến tranh xâm lược mới của Mĩ được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn quân sự Mĩ, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật vàphương tiện chiến tranh hiện đại của Mĩ nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Thực chất đây là âm mưu dùng người Việt đánh người Việt của Mĩ.Lúc đầu, Mĩ dự định thực hiện chiến lược này bằng kế hoạch Stalay-Taylor với mụctiêu bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. Nhưng Mĩ đã không thành công và phải giảm mục tiêu xuống bằng một kế hoạch mới – kế hoạch Giơn-xơn – Mác-na-ma-ra – bìnhđịnh miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm 1964 – 19651.2. Mĩ – Ngụy triển khai chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ đã tăng cường viện trợ qn sự cho Ngơ Đình Diệm, đưa lực lượng cố vấn quân sựvà hỗ trợ chiến tranh vào miền Nam Việt Nam với số lượng ngày càng lớn: Cuối năm 1960: 1.100, cuối 1962: 11.000, cuối 1964: 26.000.Ngày 08021962, Bộ chỉ huy quân sự Mĩ được thành lập ở Sài Gòn. Ngụy ra sức bắt lính để tăng nhanh quân số: giữa năm 1961: 170.000 quân, đến cuốinăm 1964: 560.000 quân. Quân đội Sài Gòn được trang bị vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại, đặc biệt làchúng đưa vào sử dụng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. “Ấp chiến lược” được Mĩ và Ngụy coi như “xương sống” của “chiến tranh đặc biệt”,chúng đã ráo riết tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược” để tách lực lượng cách mạng khỏi quần chúng, “tát nước bắt cá”, tiến tới năm dân và “bình định” miền Nam.Dựa vào sự hỗ trợ và chỉ huy của cố vấn Mĩ, Ngụy liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng; tiến hành nhiều họat động phá hoại miền Bắc,kiểm soát, phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn chăn sự tiếp viện của miền Bắc vào miền Nam.2. Quân dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” 2.1. Hoàn chỉnh về tổ chức lãnh đạo cách mạngNgày 20121960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Tháng 011961, Trung ương cục miền Nam thành lập thay cho Xứ ủy Nam bộ cũ.Ngày 15021961, các lực lượng vũ trang cách mạng đã thống nhất thành quân giảiphóng miền Nam Việt Nam.Ngày 851963, 2 vạn tăng ni, phật tử ở Huế biểu tình phản đối chính quyền Diệm cấmtreo cờ phật. Diệm đàn áp làm cho phong trào lan rộng khắp cả nước. Ngày 1161963, tại Sài Gòn, hòa thượng Thích Quảng Đức đã tự thiêu để phản đốiDiệm đàn áp Phật giáo. Ngày 1661963, 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình làm cho chế độ Mĩ Diệm laychuyển.46Trước tình hình đó, ngày 01111963, Mĩ đã ủng hộ Dương Văn Minh làm đảo chính lật đổ Ngơ Đình Diệm.Trên mặt trận chống và phá “Ấp chiến lược”:Cuộc đấu tranh giữa ta và địch trong việc lập và phá “ấp chiến lược” diễn ra gay go và quyết liệt. Đến cuối năm 1962, gần 8000 ấp chiến lược với 70 nơng dân tồn miền Namvẫn còn do cách mạng kiểm soát.Trên mặt trận quân sự: Năm 1962, quân giải phóng cùng với nhân dân đã liên tiếp đánh bại nhiều cuộc hànhquân càn quét của Ngụy vào chiến khu Đ, Tây Ninh, phía Bắc và Tây Bắc Sài Gòn… Đặc biệt, tháng 011963, quân dân miền Nam đã giành chiến thắng vang dội ở Ấp Bắc– Mĩ Tho. Với lực lượng ít hơn địch 10 lần, ta đã đánh bại cuộc hành quân càn quét của hơn 20000 quân ngụy dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và hỗ trợ của pháo binh, xe bọc thép và máybay lên thẳng; diệt 450 tên địch, 8 máy bay, 13 xe bọc thép.Chiến thắng Ấp Bắc chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại hoàn toàn chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến thuật “thiết xa vận”, “trực thăng vận” của Mĩ – Ngụyvà làm bùng lên phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công ” trên khắp miền Nam.Kết luận: những thắng lợi của ta trên khắp các mặt trận đã làm cho Mĩ – Ngụy khơngthể hồn thành kế hoạch Stalây-Taylor trong 18 tháng như dự định.2.3. Đánh bại kế hoạch Giôn xơn – Mác-na-ma-ra 1964 – 1965 Trước sự thất bại của kế hoạch Stalây-Taylor, năm 1964, Giôn-xơn đã đưa ra kế hoạchGiôn-xơn – Mác-na-ma-ra để tiếp tục thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt với mục tiêu bình định miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm 1964 – 1965.Trên mặt trận chính trị Phong trào đấu tranh chính trị ở các đơ thị Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng tiếp tục lên cao,đặc biệt là sau khi Nguyễn Khánh ra những sắc lệnh phát xít mới và chính quyền Ngụy sát hại Nguyễn Văn Trỗi 15101964.Trên mặt trận chống phá “Bình định” Trong năm 1964 và đầu năm 1965, từng mãng lớn ấp chiến lược do địch lập nên đã bịta phá, nhiều ấp chiến lược đã trở thành căn cứ cách mạng, vùng tự do của ta ngày càng được mở rộng.Trên mặt trận quân sự Kết hợp với đấu tranh chính trị, quân dân Đông Nam Bộ mở chiến dịch tiến công Đông– Xuân 1964-1965: Ngày 02121964, quân ta đã thắng lớn ở Bình Giã Bà Rịa, tiêu diệt 17000 tên, pháhủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch. Sau chiến thắng Bình Giã, quân ta mở tiếp chiến dịch xuân – hè 1965 và đã liên tiếpgiành được thắng lợi ở An Lão Bình Định, Ba Gia Quảng Ngãi, Đồng Xồi Biên Hòa; đánh dấu sự phá sản của kế hoạch Johnson – Mc. Namara.Kết luận: sự phá sản của hai kế hoạch Stalay-taylor và Johnson-Mc. Namara đã làmcho chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thất bại hoàn toàn.Câu hỏi và bài tập: Câu 1. Chiến thắng Ấp Bắc và ý nghĩa của nó đối với q trình đánh bại chiến lược chiếntranh đặc biệt của Mĩ – Diệm ở miền Nam?Câu 2: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ ở miền Nam có gì khác nhau giữa hai thời kì 1954 –1960 và 1961 – 1965? Xem thêm ở phần Phụ lục: Đề thi Đại học từ 2002 đến 200747BÀI 17MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1961 – 1965Từ ngày 5 đến ngày 10 tháng 9 năm 1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã diễn ra. Tham dự Đại hội có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết. Đại hội đã kiểmđiểm công tác lãnh đạo của Đảng trong 10 năm kể từ Đại hội II 21951, thảo luận và vạch ra đường lối đấu tranh cho cả hai miền trong giai đoạn mới, xác định nhiệm vụ mới của cáchmạng cả nước và của từng miền.Đại hội đã xác định rõ nhiệm vụ chiến lược của cả hai miền là: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tăng cường mau chóng lực lượng của miền Bắc về mọi mặt, và “trách nhiệmcủa cách mạng ở miền Nam là phải trực tiếp làm nhiệm vụ đánh đổ ách thống trị của Đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai để giải phóng miền Nam, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân trong cả nước”.Đại hội bầu Ban chấp hành Trung ương mới gồm 47 ủy viên chính thức và 31 ủy viên dự khuyết; bầu Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, và đồng chí Lê Duẫn làm Bí thưthứ nhất. Đại hội đã đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình xác định đường lối cách mạngở hai miền Nam – Bắc, định hướng cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1961 – 1975.

VIETLIKE.VN

CEO: Công ty TNHH Công Nghệ Truyền Thông Ez Media.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button