Bài 14: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU – Tài liệu text
– Thí nghiệm 2. Một vỏ chai nước khoáng có đáy rỗng, thành bình có khoét lỗ, một chậu nước. Đáy và các lỗ bên thành chai được bịt kín bằng
màng cao su mỏng (bóng bay).
– Thí nghiệm 3. Một vỏ chai nước khoáng và đựng đầy nước.
– Thí nghiệm 4. Hai vỏ chai (bình, chậu) đựng nước (đã có ở thí nghiệm 2), một ống dẫn nước mềm (tuy ô) – có thể bằng ống dẫn truyền nước
trong các bệnh viện hoặc vỏ nhựa ở các dây điện đã được rút lõi.
– Thí nghiệm 5. Hai xilanh tiêm (một chiếc to, một chiếc nhỏ), ống dây truyền và nước.
– Văn phòng phẩm: Giấy Ao, bút viết, băng dính bảng,…
III. Tiến trình hoạt động dạy học
Nội dung kiến thức
Tổ chức hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Hoạt động 1: (20 phút)
Chất lỏng có áp suất không?
1. Thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp
suất chất lỏng.
Thí nghiệm 1.
1. Vẽ hình và viết lại phương án thí nghiệm
(cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình
bày).
Bước 1. Tình huống: Nếu khoan (đục) các lỗ: dưới đáy, bên
cạnh chai nước khoáng (mở nắp) thì điều gì sẽ xảy ra?
2. Trình bày phương án thí nghiệm của các
nhóm.
Bước 2,3. Tổ chức các hoạt động theo nhóm, trình bày của
các nhóm.
3. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.
Kết luận1: Chất lỏng có áp suất, nghĩa là
nó gây áp lực lên cả đáy bình và thành
bình chứa chất lỏng.
Kết luận 2: chất lỏng gây áp suất lên các
vật nhúng trong nó
4. Mô tả thí nghiệm thông qua sơ đồ hình vẽ.
Nhận xét phương án của các nhóm.
5. Kết luận.
Kết luận chung: Chất lỏng không chỉ gây
ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành
bình và các vật ở trong trong lòng chất
lỏng.
Bước 4. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng (GV sau đó là
HS).
Bước 5. Hướng dẫn HS rút ra kết luận 1 về áp suất chất
lỏng.
Thí nghiệm 2.
Tình huống: Nếu nhấn chìm chai có bịt màng cao su mỏng
xuống chậu nước thì điều gì sẽ xảy ra?
Làm việc cá nhân về việc dự đoán kết quả thí
nghiệm. Sau đó, các nhóm tiến hành thí
nghiệm và rút ra kết luận 2 và kết luận chung.
Dẫn dắt HS đến kết luận 2 và
kết luận chung.
Hoạt động 2:
Thí nghiệm 3.
(20 phút)
Bước 1. Tình huống: Nếu khoan (đục) các lỗ nhỏ cao thấp
khác nhau trên chai nước thì điều gì sẽ xảy ra? Điều gì sẽ
xảy ra nếu các lỗ ở cùng một độ cao?
1. Vẽ hình và viết lại phương án thí nghiệm
(cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình
bày).
Bước 2,3. Tổ chức các hoạt động theo nhóm, trình bày của
các nhóm.
2. Trình bày phương án thí nghiệm của các
nhóm.
Nhận xét phương án của các nhóm.
3. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.
Bước 4. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng (GV, HS).
4. Mô tả thí nghiệm thông qua sơ đồ hình vẽ
có phương án thí nghiệm được coi là đúng
nhất.
2. Công thức tính áp suất
Kết luận 1: Gần đáy chai thì nước phun ra
mạnh, chứng tỏ càng xuống sâu áp suất
chất lỏng càng lớn.
Kết luận 2:
Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở
cùng một độ sâu trong lòng chất lỏng có
cùng trị số.
Bước 5. Nhận xét về: độ mạnh, yếu và tầm xa của dòng
63
Công thức tính áp suất chất lỏng là p = dh,
trong đó, p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d
là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là
chiều cao của cột chất lỏng. (p tính bằng
Pa, d tính bằng N/m2, h tính bằng m).
nước phun ra từ các lỗ khoan.
5. Kết luận.
Hoạt động 3: (5 phút)
Tình huống:
Hoạt động cá nhân.
Vận dụng được công thức p = dh đối với
áp suất trong lòng chất lỏng.
Hãy xác định áp suất của nước phun ra từ các lỗ đã đục trên
chai nước ở thí nghiệm 3. Cho biết khối lượng riêng của
nước là 1000kg/m3.
Giải bài tập dựa vào công thức: d = 10 D và
công thức: p = dh.
– Hướng dẫn HS rút ra kết luận 1 và kết luận 2.
– Hình thành công thức tính áp suất của chất lỏng, nói rõ tên
và đơn vị các đại lượng trong công thức.
Hoạt động nhóm: đối chiếu kết quả.
* Củng cố bài, giao bài tập về nhà.
Tiết 2
Hoạt động 4. (15 phút)
Thí nghiệm 4.
3. Hai bình thông nhau.
Bước 1. Tình huống: một chai nước và một chai không có
nước, làm thế nào để nước tự chảy từ chai có nước sang
chai không có nước?
1. Vẽ hình và viết lại phương án thí nghiệm
(cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình
bày).
Bước 2,3. Tổ chức các hoạt động theo nhóm, lựa chọn nhóm
trình bày.
2. Trình bày phương án thí nghiệm của các
nhóm.
Cho HS tiến hành làm thí nh\ghiệm với các dự đoán.
3. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng, để nhận
thấy mực nước bằng nhau ở hai bình thông
nhau.
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa
cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt
thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác
nhau đều cùng ở một độ cao.
Bước 4. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng (ban đầu là GV,
sau đó là HS). Nhận xét mực nước ở hai chai.
Bước 5. Rút ra kết luận 1.
4. Mô tả thí nghiệm thông qua sơ đồ hình vẽ
có phương án thí nghiệm được coi là đúng
nhất.
5. Kết luận.
Hoạt động 5.
Thí nghiệm 5.
(25 phút).
Bước 1. Tình huống: Nước có lực đẩy không? Em hãy thiết
một thí nghiệm chứng minh điều đó.
4. Máy nén thủy lực.
Cấu tạo và hoạt động: Bộ phận chính của
máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết
diện s và S khác nhau, thông với nhau,
trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một
pít tông. Khi ta tác dụng một lực f lên pít
tông A, lực này gây một áp suất p lên mặt
chất lỏng p =
f
s
, áp suất này được chất
lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pít tông B và
gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên.
64
Bước 2,3. Tổ chức các hoạt động theo nhóm, lựa chọn nhóm
trình bày.
1. Vẽ hình và viết lại phương án thí nghiệm
(cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình
bày).
2. Trình bày phương án thí nghiệm của các
nhóm.
Cho HS tiến hành phương án thí nghiệm của nhóm.
Bước 4. Hướng HS tới thí nghiệm về hai bình thông nhau.
Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng (ban đầu là GV, sau đó là
HS).
Bước 5. Rút ra kết luận.
3. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả
thuyết.
F
4. Mô
tả thí
s
S
B
A
f
Van một
chiều
nghiệm thông qua sơ đồ hình vẽ có phương án
thí nghiệm được coi là đúng nhất.
5. Kết luận.
Hoạt động 3:
Củng cố bài, giao bài tập về nhà.
(5 phút)
Hãy thiết kế một một bộ phun nước – tuần hoàn nước liên tục dựa vào nguyên tắc hai bình thông nhau.
Bài 15: NHIỆT NĂNG
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức:
– Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh họa cho mỗi cách.
– Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng.
– Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
– Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
Kĩ năng: Quan sát các hiện tượng liên quan đến sự biến đổi nhiệt năng của một vật và phân biệt được cách làm biến đổi nhiệt năng thông qua hình thức
truyền nhiệt hay thực hiện công.
II. Thiết bị dạy học
–
Dụng cụ thí nghiệm: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm: một vài miếng đồng, cốc đựng nước, nhiệt kế, đèn cồn, giấy
nhám…
–
Chuẩn bị văn phòng phẩm: Giấy Ao, bút viết, băng dính bảng,…
III. Tiến trình hoạt động dạy học
Nội dung kiến thức
Tổ chức hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhiệt năng
Bước 1. Tình huống 1: Làm thế nào để một vật nóng lên?
Làm việc theo các bước GV hướng dẫn các hoạt
động.
– Nhiệt năng của một vật là tổng động
năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Bước 2,3. Bằng hiểu biết của HS trong thực tế để tìm ra
phương án làm cho một vật nóng lên.
– Đơn vị nhiệt năng là jun (J).
Bước 4. Tổ chức các hoạt động cho HS. Cho HS tiến hành
các phương án thí nghiệm của nhóm.
– Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân
tử cấu tạo nên vật chuyển động càng
nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
1. Viết phương án cá nhân
2. Thảo luận và thống nhất các phương án
3. Trình bày phương án.
Bước 5. Vật nóng lên thì các phân tử chuyển động với vận
tốc lớn hơn, do đó động năng của các phân tử tăng. Từ đó
hình thành khái niệm nhiệt năng của một vật, đơn vị nhiệt
năng.
4. Kiểm chứng phương án bằng thực nghiệm.
5. Kết của GV.
Rút ra kết luận về nhiệt năng, đơn vị nhiệt năng.
2. Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của
một vật.
Hướng đẫn:
65
– Thực hiện công: Quá trình làm thay
đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện
công của một lực, gọi là quá trình thay
đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
– Từ các phương án của HS trình bày, GV nhóm những
phương án của lại thành hai cách làm nóng một vật đó là:
thực hiện công và truyền nhiệt.
Ví dụ. khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn
thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của
miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện
công.
– Hình thành khái niệm về quá trình làm thay đổi nhiệt
năng của một vật bằng thực hiện công và truyền nhiệt.
– Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi
nhiệt năng, bằng cách cho vật tiếp xúc với
vật có nhiệt độ cao hơn, gọi là quá trình
thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền
nhiệt.
Ví dụ. Đưa miếng kim loại vào ngọn lửa đèn
cồn, miếng kim loại nóng lên
3. Nhiệt lượng:
Bước 1. Tình huống 2. Làm thế nào để một nguội đi?
1. Viết phương án cá nhân
– Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật
nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá
trình truyền nhiệt.
Bước 2,3. Tổ chức các hoạt động cho HS
2. Thảo luận và thống nhất các phương án
Bằng hiểu biết của HS trong thực tế để tìm ra phương án
làm cho một vật nguội đi.
3. Trình bày phương án.
– Đơn vị của nhiệt lượng là jun, kí hiệu là
J.
4. Kiểm chứng phương án bằng thực nghiệm
Bước 4. Cho HS tiến hành các phương án.
5. Kết của GV
Bước 5. Từ các phương án của HS đưa ra để làm nguội
miếng kim loại hay một vật nào đó, GV hình thành cho HS
khái niệm về nhiệt lượng, đơn vị tính nhiệt lượng.
4. Vận dụng
Giải thích tại sao nhúng miếng kim loại vào nước nóng thì
miếng kim loại nóng lên và nước nguội đi?
Ví dụ. nhúng miếng kim loại vào nước nóng thì
miếng kim loại nóng lên và nước nguội đi.
Khi nhúng miếng kim loại vào nước nóng thì
miếng kim loại nóng lên vì đã nhận nhiệt lượng
cao hơn từ nước và nước nguội đi do đã truyền
nhiệt lượng sang cho miếng kim loại có nhiệt
lượng thấp hơn
Bài 16: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN. TỪ TRƯỜNG.
TỪ PHỔ. ĐƯỜNG SỨC TỪ
(lớp 9 – 2 tiết)
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
Kĩ năng:
– Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.
– Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U.
II. Thiết bị dạy học
– Dụng cụ thí nghiệm: pin, bóng đèn pin, đoạn dây dẫn thẳng, các dây nối, kim nam châm, mạt sắt và một số thanh sắt nhỏ, nam châm thẳng, namchaam hình
chữ U.
– Chuẩn bị văn phòng phẩm: Giấy Ao, bút viết, băng dính bảng,…
III. Tiến trình hoạt động dạy học
Nội dung kiến thức
Tổ chức hoạt động của GV
1. Thí nghiệm Ơ-xtét:
Bước 1. Tình huống:
Đặt một dây dẫn song song với kim nam châm đang
đứng yên trên một trục quay thẳng đứng. Cho dòng điện
Một mạch điện gồm: một pin, một bóng đèn, và một
đoạn dây dẫn thẳng. Điều gì sẽ xảy ra nếu đóng, ngắt
66
Hoạt động của HS
1. Đề xuất các phương án thí
nghiệm của cá nhân.
chạy qua dây dẫn, ta thấy kim nam châm bị lệch đi,
không còn nằm song song với dây dẫn nữa. Khi ngắt
dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm lại trở về vị
trí ban đầu. Điều đó chứng tỏ, dòng điện tác dụng lực lên
kim nam châm, hay dòng điện có tác dụng từ. Môi
trường xung quanh dòng điện có từ trường.
mạch điện và di chuyển kim nam châm xung quanh
dây dẫn?
2. Thống nhất phương án trình bày
của nhóm.
Bước 2,3. Hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho HS.
3. Trình bày các phương án của
nhóm.
Trong không gian xung quanh nam châm, xung quanh
dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng
điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm
đặt gần nó.
– Đóng mạch: Bóng đèn sáng, kim nam châm lệch đi.
Ngắt mạch: bóng đèn không sáng, kim nam châm trở
về vị trí ban đầu.
– Để phát hiện sự tồn tại của từ trường bằng nam châm
thử, ta đưa một kim nam châm (nam châm thử) được đặt
tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam – Bắc
đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng
điện hoặc xung quanh thanh nam châm. Ta thấy, tại mỗi
vị trí đặt kim nam châm thì kim nam châm định hướng
theo một chiều nhất định. Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm
đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định,
nếu kim quay lại hướng cũ, thì tại đó có từ trường.
Các tình huống của các nhóm:
4. Thảo luận các phương án, tiến
hành thí nghiệm kiểm tra các
phương án.
5. Ghi lại các nội dung cần nhớ.
– Đóng mạch: Bóng đèn sáng. Ngắt mạch: Bóng đèn
tắt.
– Đóng mạch, ngắt mạch: Bóng đèn không sáng, kim
nam châm vẫn chỉ hướng Bắc, Nam.
Bước 4. Cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra các dự
đoán.
Bước 5. Gợi ý để HS kết luận: Môi trường xung quanh
dòng điện có từ trường.
– Gợi ý để HS lưu ý:
+ Biểu hiện cụ thể của từ trường là sự xuất hiện lực từ
tác dụng lên kim nam châm đặt trong từ trường, để
nhận biết từ trường là dùng nam châm thử (kim nam
châm).
+ Mở rộng: Tại sao kim nam châm hay la bàn luôn chỉ
hai hướng Bắc, Nam của địa cực?
2. Đường sức từ
– Chiều đường sức từ đi từ cực nam sang cực bắc.
Bước 1. Tình huống: Nếu đặt kim nam châm tại các vị
trí khác nhau xung quanh nam châm thẳng, nam châm
hình chữ U thì kim nam châm sẽ định vị như thế nào?
– Đường sức từ của nam châm thẳng.
Bước 2,3. Hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho HS.
– Đường sức từ của nam châm hình chữ U.
– Lựa chọn hình vẽ đúng của một nhóm để phân tích
và đưa ra cách vẽ đường sức từ của từ trường nam
châm thẳng và nam châm hình chữ U.
N
S
N
3. Vận dụng
1. Đề xuất các phương án thí
nghiệm của cá nhân.
2. Thống nhất phương án trình bày
của nhóm.
3. Trình bày các phương án của
nhóm.
Bước 4. Cho HS tiến hành thí nghiệm với mạt sắt để
rút ra kết luận về độ mạnh yếu của từ trường.
4. Thảo luận các phương án, tiến
hành thí nghiệm kiểm tra các
phương án.
Bước 5. Dẫn dắt HS đến lưu ý:
5. Ghi lại các nội dung cần nhớ
– Dùng mạt sắt để xác định hình dạng đường sức từ.
Từ trường trong lòng nam châm
hình chữ U là từ trường đều. Các
đường sức từ là những đường thẳng
song song và cách đều nhau.
– Dùng nam châm thử để xác định chiều của đường
sức từ.
– Tình huống: tìm cách để xác định hình dạng của từ trường của dòng điện của dây dẫn thẳng.
S
(đục một lỗ nhỏ để xuyên dây dẫn qua một tấm bìa, rắc mạt sắt lên tấm bìa, cho dòng điện
chạy qua rồi gõ nhẹ tấm bìa).
Giới thiệu qui tắc vặn nút chai (qui tắc cái đinh ốc): vặn nút chai tiến theo chiều dòng điện,
chiều quay của nút chai là chiều đường cảm ứng từ.
– Giao bài tập về nhà.
Bài 17: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY
CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
I. Mục tiêu bài học
67
Xem thêm: Cách tính nồng độ cồn trong hơi thở
Xem thêm: Cách tính pH bằng máy tính casio 570
Source: https://vietlike.vn
Category: Hoá học ✅ (ĐÃ XÁC MINH)